Được tạo bởi Blogger.
RSS

Lợi ích của tâm lý học

      “Tâm lý học làm cho ta hiểu kỹ hơn các mục tiêu giáo dục hằng cách xác định được chúng, làm cho chúng sáng tỏ hơn lên; bằng cách giới hạn chúng, nhằm giúp chúng ta thấy cái gỉ làm được và cải gì không thể làm được; và hằng cách gợi ra những nét mới mé có khả nâng là những thành phần cấu thành công việc giáo dục.       “Tâm lý học làm sáng tỏ hơn các tư tưởng thuộc về mục tiêu giáo dục. Khi ai đó nói rằng mục tiều của giáo dục là văn hóa. hoặc hào đó là kỷ luật, hoặc nói mục tiêu là ở hiệu quà, hoặc là hạnh phúc, hoặc là tính ích dụng, hoặc là tri thức, hoặc là kỹ năng, hoặc là hoàn thiện các sức mạnh của con người, hoặc là nhằm vào sự phát triển, thì ta cần phải xác định cho rõ những phát ngôn của người đó, thậm chí xác định cho rỗ ngay cả những gì người đó nghĩ trong đầu nữa. Nhiều người thuộc nhiều dạng người khác nhau, trong đó có cà những người đầu óc sủng láng nhất, cũng không đồng ý nổi với nhau ngay từ chuyên văn hóa là gì, hoặc tính chất ích dụng là cải gì. Khi đó, tâm lý học giúp ta hằng cách yêu cầu ta diễn đạt các khái niệm về mục tiêu giáo dục thành những đổi thay chinh xác nào có thể tạo ra được nhờ công cuộc giáo dục ấy, vỏ mô tả rõ ra đâu là những thay đôi thực sự ờ những con người đang sống đây.

Lợi ích của tâm lý học

      “Tâm lý học giúp đo lường xác xuất đạt tới một mục tiêu giáo dục. Thí dụ, có những người viết về giáo dục, một cách tường minh hoặc hàm ẩn, đã lên tiếng rằng tri thức cùng với kỹ nâng và nền nép hành xứ đem dạy cho trẻ em ngày nay không chỉ phục vụ cho thế hệ bây giờ và các thế hệ mai sau nhờ những gì các thế hệ này làm được, mà cũng còn phục vụ cho các thế hệ mai sau qua việc họ thừa kế được cúi năng lực càng lúc càng gia tăng trong việc tìm đen với tri thức và kỹ nâng cũng như đạo đức. Thể nhưng, nếu như những thay đôi trong tâm trí và đạo đức được tạo ra trong một thế hệ mà không hằng con đường di truyền để chuyển giao lại được cho thế hệ kế tiếp, thì mục tiêu tăng cường nòi giống qua chuyển giao trực tiếp các thu hoạch chi còn là một mục tiều điền rồ, chi vì mục tiêu ấy vô dụng.
      “Tâm lý học mờ rộng và làm cho mục tiêu giáo dục được nhìn nhận một cách tinh tế. Có những nét thuộc hàn chất người có thể bị hoặc đã bị coi là không quan trọng gì thậm chỉ là hoàn toàn vô giá trị nữa chì vì dốt tâm lý học. Vì the mà trải nhiều trăm nám lịch sử của những nòi giống nào đó, ngay trong đảm những nhà tư tưởng thuộc loại thiên phú nhất của nòi giống lại cũng vẫn cho rằng phải coi thế chất con người là mục tiêu quan trọng, thì thật là đã hạ phàm giá của giáo dục. Sức khoẻ cơ thể thậm chí từng bị coi là cái ba-ri-e chán ngang sự phát triển tâm trí. là cải vật can thiệp chăng ơi trông đợi vào công cuộc giáo dục đích thực. Giáo dục nhằm dạy dỗ cho cơ thế biết vị trí đích xác của mình phai ờ đâu mà cư xử với cơ thể như với tên nô lệ ngu si và vù phu. Một phần là do tám lý học mà ta có thể chi ra cho mọi người thấy rang tâm trí là kẻ phục vụ và là kẻ cùng hành đọng với cơ thế đồng thời cũng là kẻ làm chù cơ thể, rằng sự phong phú về tâm trí và đạo đức của ta cũng gắn bó chặt chẽ với sự phong phú của cơ thể, nhất là của hệ thần kinh trung ương, khiến cho giờ đây tất cà chúng ta đều có thể nhìn thấy tầm cao của giáo dục sức khoe cơ the cũng là một mục liêu của giáo dục…”

Từ khóa tìm kiếm nhiều: muc dich giao duc, khoa học giáo dục

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS